Để phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở địa phương nơi công tác, cần phải đảm bảo những điều kiện gì?

 

Để phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở địa phương nơi công tác, cần phải đảm bảo những điều kiện gì?

Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kỉnh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường

          Việc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương vừa nhanh vừa bền vững đây là nhiệm vụ rất khó khăn và nhiều thách thức, yêu cầu phải giải quyết tốt và hài hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường, với mục tiêu hướng đến là sự thịnh vượng của xã hội, lấy con người làm trung tâm của sự phát triển. Tùy theo điều kiện từng nơi, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất các giải pháp, điều kiện để phát triển kinh tế địa phương nhanh và bền vững có ý nghĩa rất rất quan trọng và thiết thực. ….

          Tỉnh ….. nằm ở ….. với diện tích …. dân số …., với đặc điểm là tỉnh …. Có nhiều khó khăn về ….. nhưng cũng có nhiều kiều kiện, tiềm năng để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh hơn, bền vững hơn, …

          Trong những năm qua việc phát triển kinh tế của địa phương được quan tâm đầu tư phát triển và đạt được nhiều thành quả nhất định.

Về Kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình …… Tỷ trọng nông nghiệp chiếm …%, công nghiệp xây dựng  …%, thương mại dịch vụ chiếm ..%

Nhiều dự án, chương trình được quan tâm đầu tư phát triển như: ………

Về xã hội:

- Thực hiện có hiệu quả các chương trình giảm nghèo bền vững; (kết quả tỉ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2018 còn … %, giảm …. % so với năm 2017). Thông qua các chương trình thiết thực như hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ phát triển sản xuất….

Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm...

Công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe...

          Về môi trường:

- Chương trình nước sạch, nước sinh hoạt được quan tâm đầu tư, tỷ lệ người dân dùng nước sạch hợp vệ sinh được tăng lên đáng kể ….,

- Xử lý chất thải, nước thải, điều kiện, môi trường sống, …

- Vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên khoán sản … gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái.

          Tuy trong thời gian qua, kinh tế địa phương tăng trưởng khá, đạt được nhiều thành quả tốt, nhưng tốc độ phát triển chưa nhanh, chưa ổn định, chưa bền vững so với điều kiện, tiềm năng của địa phương. Còn những hạn chế sau:

- Việc tái cơ cấu chưa có sự chuyển biến rõ nét, chất lượng tăng trưởng chưa bền vững; khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực còn thấp; việc thu hút đầu tư, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế.

- Việc đầu tư nguyên liệu, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa Nhà máy và người dân chưa được quan tâm thực hiện

- Tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi còn cao hơn bình quân chung cả nước; nguy cơ tái nghèo lớn. Ứng dụng công nghệ cao còn chậm.

- Về môi trường:  Vấn đề thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt nhiều nơi chưa được đảm bảo; một số cơ sở sản xuất kinh doanh xả thải ra môi trường chưa qua xử lý ….

Từ những kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế của địa phương. Để đảm bảo phát triển kinh tế nhanh và bền vững hơn, trong thời gian tới cần phải tập trung đảm bảo những điều kiện sau:

          - Phải ổn định chính trị - xã hội. Đây là điều kiện tiên quyết để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, gắn với bảo vệ môi trường bền vững.

- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nâng cao chất lượng tăng trưởng. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và KH-CN cao.

- Phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Phát huy nội lực và thu hút, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của địa phương.

- Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, bình đẳng, minh bạch, ổn định, góp phần cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

- Khuyến khích đổi mới và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh và bền vững.

- Phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hành dân chủ rộng rãi, nhất là dân chủ trực tiếp, xây dựng xã hội đồng thuận, cởi mở.

- Tăng trưởng kinh tế phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường.

- Nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ. Đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử. Nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh và tìm kiếm mở rộng thêm thị trường xuất khẩu. 

 

 

 

 

Post a Comment

0 Comments