Hãy phân tích vị trí, vai trò, chức năng của TCCSĐ?

Hãy phân tích vị trí, vai trò, chức năng của TCCSĐ?

1. Khái niệm TCCSĐ:

TCCSĐ là tổ chức cơ sở của Đ được lập ở đ/vị cơ sở.
TCCSĐ (chi bộ, Đ bộ) là tổ chức Đ ở 1 đơn vị cơ sở (đ/vị hành 9 (xã, phường, thị trấn), đơn vị sự nghiệp (trường học, bệnh viện…) đơn vị KT (công ty, xí nghiệp…), đơn vị lực lượng vũ trang (quân đội, công an); cơ quan, đơn vị sự nghiệp …
- Có từ 3 ĐV chính thức trở lên, lập tổ chức Đ cơ sở.
- Tổ chức cơ sở đảng dưới 30 đảng viên, lập chi bộ cơ sở, có các tổ đảng trực thuộc.
- Tổ chức cơ sở Đ có từ 30 ĐV trở lên, lập Đ bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc Đ ủy.
- Trường hợp sau đây, cấp ủy cấp dưới phải báo cáo trực tiếp với cấp ủy cấp trên trực tiếp mới được thực hiện: (+ Lập Đ bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ 30 ĐV. + Lập chi bộ trực thuộc Đ ủy cơ sở có hơn 30 đv. + Lập Đ bộ bộ phận trực thuộc Đ ủy cơ sở).
- Các loại hình TCCSĐ:
+ 1 cấp: TCĐ ở đơn vị cơ sở có từ 3 đv chính thức đến dưới 30 đv sẽ thành lập 1 tổ chức Đ có tên chi bộ cơ sở, dưới chi bộ cơ sở là các tổ Đ.
+ 2 cấp: TCĐ ở đơn vị cơ sở có từ 30 đv trở lên và theo yêu cầu nhiệm vụ
cụ thể ở đó, có thể thành lập 1 tổ chức Đ có tên gọi là Đ bộ cơ sở, dưới Đ bộ cơ sở là các chi bộ trực thuộc (chi bộ nhỏ)
+ 3 cấp : Là TCĐ có số lượng ĐV quá đông, lại ở nhiều bộ phận khác nhau… có thể thành lập 1 Đ bộ cơ sở, dưới Đ bộ là các Đ bộ bộ phận và các chi bộ trực thuộc Đ bộ. Dưới Đ bộ bộ phận là các chi bộ, dưới các chi bộ trực thuộc là các tổ Đ.
Ví dụ: ở Trà Vinh có Đảng ủy Dân chính Đảng; Đảng ủy khối doanh nghiệp; Đảng ủy Biên phòng; Đảng ủy Quân sự và Đảng ủy Công an.

2. Vị trí, vai trò của TCCSĐ:

2.1 TCCSĐ là nền tảng của Đảng ở cơ sở
* Về tổ chức
- TCCSĐ là cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức 4 cấp của Đảng ta;  TCCSĐ là tế bào cấu tạo thành Đảng.
- Trực tiếp; quản lý đviên và các tổ chức đảng của đviên gắn bó với quần chúng, Nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của NN;
- Nơi kiểm nghiệm, bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối, 9 sách. Là nơi nối liền các cơ quan lđạo cấp trên của Đảng với ND: là cầu nối là bản lề gắn bó giữa đảng với dân.
- Tiến hành các hđộng XD nội bộ Đảng (lựa chọn nguồn, bồi dưỡng, bổ sung cho Đ).
- Nơi GD, hướng dẫn và tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi Nghị Quyết của Đảng.
- Mọi chủ trương, đường lối của Đảng chủ yếu bắt nguồn, lấy căn cứ từ hoạt động của TCCSĐ và được thực hiện thông qua TCCSĐ: TCCSĐ vừa là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện vừa là nơi góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển ĐL, CT,CS của Đảng, bằng những sáng kiến trí tuệ của đảng viên và quần chúng.
- Chi bộ, đảng bộ cơ sở cũng là nơi lựa chọn, bồi dưỡng những QC ưu tú để bổ sung cho Đảng. TCCSĐ có vững mạnh thì Đảng mới vững mạnh.  
*Về hoạt động lãnh đạo
- TCCSĐ vừa là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.
- Góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển đường lối, chủ trương, chính sách thông qua tổng kết thực tiễn, năng động, sáng tạo của quần chúng.
2.2. TCCSĐ Là hạt nhân chính trị cơ sở:
Hạt nhân: cốt lõi, là trung tâm, chi phối các bộ phận khác, bởi:
TCCSĐ là bộ phận trong HTCT ở cơ sở, nhưng là Tổ chức lãnh đạo hệ thống 9 trị.
-  Là tổ chức bảo đảm cho mọi hoạt động cơ sở theo đúng định hướng 9 trị của Đảng.
- Là cầu nối liền giữa Đảng với dân Ở mọi cấp, TCCSĐ đều là hạt nhân 9 trị của cấp đó
- TCCSĐ là thành viên chiếm vị trí trung tâm trong htct ở cơ sở:
+ Lãnh đạo toàn diện các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở.
+ Trực tiếp đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật  của NN, trực tiếp giáo dục, tổ chức quần chúng thực hiện thắng lợi các chủ trương chính sách đó.
+ TCCSĐ có vai trò đoàn kết, lãnh đạo các tổ chức trong HTCT, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội ở cơ sở và toàn thể quần chúng nhân dân thành một khối thống nhất ý chí và hành động, tạo ra sức mạnh tổng hợp,….
+ TCCSĐ phải định hướng cho cơ sở phát triển.
+ Lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát.
     2.3 Là nơi tiến hành các h/động x/dựng nội bộ Đ
+ Củng cố, kiện toàn h/thống tổ chức, chăm lo đào tạo đội ngũ CB, nâng cao chất lượng ĐV và kết nạp ĐV mới.
+ T/hiện chế độ sinh hoạt Đ TPB và PB, kiểm tra ĐV chấp hành ĐLĐ, giữ gìn kỷ luật và sự đoàn kết thống nhất trong Đ.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp bầu các CQ lãnh đạo của Đ và tham gia x/dựng ĐL của Đ, CS,PL của NN và các NQ của tổ chức Đ cấp trên.
Tóm lại: TCCSĐ là nơi nối liền các cơ quan lãnh đạo cấp trên của đảng với quần chúng nhân dân; là chiếc cầu nối, là bản lề gắn bó giữa đảng với dân.

3. Chức năng của TCCĐ

Chức năng của 1 tổ chức, là sự quy định chức trách 1 cách tương đối, ổn định và hợp lý trong điều kiện nhất định của tổ chức, nhằm phân biệt tổ chức này với tổ chức khác.
TCCSĐ là hạt nhân chính trị lãnh đạo 9 trị ở cơ sở: nghĩa là TCCSĐ lãnh đạo 9 trị đ/với tất cả các mặt c/tác KT, VH, XH, an ninh, quốc phòng ở cơ sở; lãnh đạo các tổ chức trong HTCT cơ sở, đảm bảo mọi tổ chức & h/động ở cơ sở h/động đúng đường lối 9 trị của Đ. TCCSĐ là hạt nhân chính trị lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đ, PL của NN ở cơ sở.
HTCT: Đảng (Lđạo ĐL,CT,CS); NN (qlý HP,PL); MT và tổ chức Đthể CT-XH.
- Một là, TCCSĐ là hạt nhân chính trị lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, PL của nhà nước ờ cơ sở
+ Vtrò đkết, lđạo toàn diện các tổ C 9 trị XH ở cơ sở: Ktế, 9 trị, VH – XH; QP -AN.
+ Mỗi TCCSĐ có trách nhiệm là trung tâm lãnh đạo 9 trị, tổ chức và quy tụ sức mạnh của toàn đơn vị, các lực lượng ở cơ sở thành 1 khối thống nhất ý hành động để hoàn thành n/vụ 9 trị được giao.
+ Định hướng cho cơ sở p/triển.  + Lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra.
- Hai là, Tổ chức cơ sở Đ là nơi tiến hành các hoạt động x/dựng nội bộ Đ.
+ Củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức, chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng ĐV và kết nạp Đẩng viên mới.
+ Thực hiện chế độ sinh hoạt Đ tự phê bình  và phê bình, kiểm tra ĐV chấp hành đường lối của Đ, giữ gìn kỷ luật và sự đoàn kết thống nhất trong Đ.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp bầu các cơ quan lãnh đạo của Đ và tham gia x/dựng đường lối của Đ, chính sách, pháp luật của NN và các Nghị Quyết của tổ chức Đ cấp trên.

4. Nhiệm vụ của TCCSĐ: 5NV

1 là, Chấp hành đường lối, chính sách của Đ, pháp luật của NN, đề ra chủ trương nhiệm vụ chính trị của Đ bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả.
2 là,  X/dựng Đ bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc TTDC;  nâng cao chất lượng sinh hoạt Đ, thực hiện TPB và PB, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đ; thường xuyên giáo dục rèn luyện và q/lý cán bộ, ĐV, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức năng lực làm tốt công tác p/triển ĐV.
3 là, Lãnh đạo x/dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc phòng, an ninh và các đoàn thể 9 trị - XH trong sạch, vững mạnh; chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nh/dân.
4 là, Liên hệ mật thiết với nh/dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của ND; lãnh đạo ND tham gia XD và thực hiện đường lối, chính sách của Đ và pháp luật của NN.
5 là, Kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đ và pháp luật của NN được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra tổ chức Đ và ĐV chấp hành điều lệ Đ.
Các mối quan hệ trên có mối quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Do vậy, trong hoạt động thực tiễn không được xem nhẹ nhiệm vụ nào.
5. Những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực lđạo và sức cđấu TCCS Đảng.
1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, XD đội ngũ cán bộ, đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trí tuệ, phẩm chất đạo đức cách mạng, có ý thức kỷ luật, thực sự tiên phong gương mẫu đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
 2. Hoàn thiện mô hình tổ chức của các loại hình tổ chức cơ sở đảng theo hướng gắn TCCSĐ với lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ 9 trị và lãnh đạo các tổ chức 9 trị XH; chăm lo kết nạp đviên, nhất là ở những địa bàn, đơn vị chưa có tổ chức đảng, chưa có đảng viên.
3. Thực hiện mạnh mẽ chủ trương trẻ hóa, tiêu chuẩn hóa thể chế hóa và từng bước I thể hóa chức danh CB; tạo bước chuyển có tính đột phá về XD đội ngũ CB, CC ở cơ sở.
4. Nâng cao chất lượng đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động của các loại hình TCCSĐ theo hướng vừa mở rộng dân chủ, vừa khắc phục tính hỡnh thức, đơn điệu trong sinh hoạt, bảo đảm tính lónh đạo, tính giáo dục, tính chiến đấu của TCCSĐ.
5. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quản lý đảng viên; dựa vào dân để xây dựng Đảng.

* PHÂN BIỆT CHI BỘ CƠ SỞ VỚI CHI BỘ TRỰC THUỘC:

- Giống nhau: Cùng là hình thức chi bộ; do đại hội bầu ra; cùng là hạt nhân chính trị, sinh hoạt lệ tháng 01 lần
- Khác nhau: + Chi bộ cơ sở: Lập ra ở 01 ĐVCS. Lãnh đạo ĐVCS. Trực thuộc cấp ủy cấp trên cơ sở, có con dấu. Nhiệm kỳ 5 năm. Giữ lại 70- nộp 30%
+ Chi bộ trực thuộc: Lập ra ở 1 bộ phận ĐVCS. Lđ 1 bộ phận ĐVCS. Không có con dấu. Nhiệm kỳ: 2,5 năm. Giữ lại 30- nộp 70%

* PHÂN BIỆT ĐBCS VỚI ĐBB

- Giống nhau: Cơ cấu tổ chức của Đảng bộ đều là cấp trên của chi bộ trực thuộc; Cùng là hạt nhân chính trị lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ cơ bản; Nhiệm kỳ ĐH 5 năm/1 lần; Đảng phí giữ lại 70 – nộp 30%; Riêng:  ĐB, CBCS xã, phường, thị trấn trích 90% nộp 10%. (Quyết định số 342-QĐ/TW, 28-12-2010 của Bộ chính trị).
- Khác nhau:
+ Đảng bộ cơ sở: Lập tại ĐVCS; Lãnh đạo ĐVCS,  trực thuộc cấp ủy cấp trên CS; QĐ các vấn đề về tổ chức cán bộ; Có con dấu.
+ Đảng bộ bộ phận: Lập ở 01 bộ phận của ĐVCS. LĐ 01 bộ phận ĐVCS. Không có con dấu.

Post a Comment

0 Comments