Trình bày nội dung quản lý nhà nước về kinh tế của chính quyền cơ sở? Liên hệ thực tiễn việc thực hiện các nội dung đó ở cơ sở?

Trình bày nội dung quản lý nhà nước về kinh tế của chính quyền cơ sở? Liên hệ thực tiễn việc thực hiện các nội dung đó ở cơ sở?
Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
Qụản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của các cợ quan nhà nước có thẩm quyền vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
Nội dung quản lý nhà nước về kinh tế của chính quyền cơ sở
*Xác định phương hướng, xây dựng quy họạch, kế hoạch phát triển kỉnh tế trên địa bàn
Mục tiêu của việc xác định phương hướng, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn xã, phường, thị trấn là;
-Xác định các chỉ tiêu cẩn đạt được ừên lĩnh vực kinh tế.
-Xác định các lĩnh vực kinh tế cụ thể cần khuyến khích.
Việc xác định phương hưỏng, xây dựng quy hoạch, kể hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn được thực hiện căn cứ vào:
- Các chủ trương, chỉnh sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế của cấp trên (tinh, huyện).
- Điều kiện cụ thể và các nguồn lực của địa phương.
*Tuyên truyền, vận động, hưởng dẫn, hỗ trợ nhân dân trên địa bàn làm kinh tế theo định hưởng
Việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hồ trợ nhân dân trên địa bàn xã, phường, thị trấn làm kinh tế theo định hướng chung của địa phương sẽ làm cho mọi công dân quan tâm nắm được định hướng phát triển kinh tế của địa phương, từ đó có cơ sở phát triển kinh tế, góp phần vào việc hoàn thành’ các mục tiêu kỉnh tế của địa phương.
Việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân được thực hiện thông qua các hình thửc:
-Thông qua hệ thống phảt thanh.
-Qua hội nghị nhân dân.
-Thông qua các đại biểu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn.
*Thực hiện cảc biện pháp để hỗ trợ nhân dân tham gia các chương trình phát triển kính tế trên địa bàn
Chính quyền cơ sờ hỗ trợ nhân dân tham gia các chương trình phát triển kinh tế trên địa bàn xã, phường, thị trấn thông qua các biện pháp như:
-Tộ chức hoặc phôi hợp vó;i các tô chức khác mở các lớpị hướng nghiệp, dạy nghề.
-Thực hiện các hoạt động khuyến nông, lâm, ngư nghiệp, tiếu thủ công nghiệp, cộng nghiệp.
-Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý.
-Các biện pháp khác.
*Hỗ trợ về mặt pháp lý đế thúc đấy hoạt động sán xuất, kinh tế trên địa bàn
-Giải quyết nhanh chóng các thú tục có liên quan trong phạm vi thẩm quyền của chính quyền cơ sở.
-Tiêp nhận các hoạt động sản xuất, kinh doanh được giao cho xã, phường, thị trấn quản lý.
-Phân công cán bộ, công chức cấp xã phụ trách theo dõi các hoạt động kinh tê nhăm giúp các đơn vị kinh tê giải quyết khó khăn
*Giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ  thể kinh tế trên địa bàn
- Lập số theo dõi.
-Giám sát hoạt động sán xuất, kinh doanh của các chủ thế  kinh tế trên địa bàn xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp  luật và theo úy quyền của cấp trên.
*Tổ chức phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thúc đấy sản xuẩt
Chính quyền cơ sở tố chức phát triển các cơ sở hạ tầng cơ bản phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh như: hệ thống điện, hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thủy lợi, hệ thống chợ, V.V.. Phát triển cơ sở hạ tầng ở địa phương theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
*Quản lý các yếu tố nhằm thúc đẩy kinh tế
- Thống kê và quản lý sứ dụng đất công.
- Các di tích lịch sử, văn hóa góp phần phát triến kinh tế du lịch.
- Cho thuê hoặc tổ chức khai thác các công trình phúc lợi.
Liên hệ thực tiễn việc thực hiện các nội dung đó ở cơ sở 

Post a Comment

0 Comments