1. Quan điểm của Đảng về vấn đề
dân tộc và giải quyết các vẩn đề dân tộc:
Dân tộc được hiểu là khái niệm để chỉ một cộng
đồng người ổn định, đưọc hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử
nhất định, vói những đặc trưng cơ bản có chung lãnh thổ, 4ó một phương thức
sinh hoạt kinh tế chung, một ngôn ngữ giao tiếp chung và một nên văn hóa chung
biểu hiện trong tâm lý dân tộc.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, các dân tộc
VN có một quá trinh gắn bó và một ý thúc dân tộc được hình thành trong suốt chiều
dài lịch sử dụng nước và giữ nưóc của cả cộng đồng các dân tộc VN. Đặc điểm của
các dân tộc ở VN là cư trú, sinh sống xen kẽ nhau và có sự chênh lêch khá lớn về
nhiều măt: có truyền thống đoàn kết,
tương thân tương ái,gắn bó lâu đời trong quá trình đấu tranh dựng và giữ nước
của dân tộc; có bản sắc văn hóa riêng tạo nên sụ thống nhất da dạng của văn hỏa
VN.
Phần lớn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi,
vùng sâu, vùng xa, biên giói hải đảo. Đây là những địa bàn có vị trí chiến lược
về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, giao lưu quốc tế. Nhận thức đưọc
điều đó, ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng ta đà khẳng định:
vấn đề dân tộc là vấn đề có tính chất chiến lược của cách mạng Việt Nam. Chính
từ quan điểm này mà Đảng ta luôn coi trọng và quan tâm giải quyết vấn đề dân
tộc, đề ra chính sách dân tộc đúng đắn qua từng thời kỳ cách mạng nhằm củng cố
tình đoàn kết dân tộc, thống nhất lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc. Vận dụng
các quan điểm co- bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc vào
thực tiễn cách Việt Nam, Đảng ta tiếp tục bổ sung và phát triển các quan điểm cơ
bản của mình nhằm giải quyết tốt vấn đề
dân tộc. Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX và Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ những
quan điếm cơ bản về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc ỏ' nưóc ta như
sau:
Một là, vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là
vấn đề chiến lược. Đó là vấn đề cơ bản, lâu dài, song cũng là vấn đề cấp bách
của cách mạng Việt Nam.
Hai là, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam
bình đắng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, phấn đấu thực hiện
thắng lọi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
Ba là, phát triển toàn diện chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội và củng cố an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và
miền núi; gắn tăng trưỏBg kinh tế vói giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện
tốt chính sách dân tộc.
Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội cảc vùng dân tộc và miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao
thông và cơ sỏ' hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng,
thế mạnh của từng vùng, đi đôi vói bảo vệ bền vững môi trưòug sinh thái.
Năm là, phát huy nội lực, tinh thần tợ lực, tự
cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trọ' của
Trung ương và các địa phương trong cả nước.
Sáu là, quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân
lực; chăm lo xây dựng^đội ngũ cán bộ dân tộc thiếu số; giữ gìn và phát huy
nhũng giá trị, bản săc văn hóa truyên thông các dân tộc thiểu số Iiong sự
nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thông nhất.
Bảy là, kiên quyết đấu tranh
vói moi âm mưu và hoat động chia rẽ dân tộc, lọi dụng van đề dân tộc của các
thế lực thù địch, giữ gìn chù quyền và toàn vẹn lãnh thô, an ninh chính trị và
trật tự an loàn xã hội vùng dân tộc, bicn giói, hải đảo.
Tảm là, công tác dân tộc và thực hiện chính sách
dân tộc là nhiệm vụ và trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các câp, các ngành trong cả nước.
Các quan điềm và những nhiệm vụ cấp bách, CO' bản
trên tiếp tục đưọc khẳng định và làm rõ thêm tại Đại hội lần thứ X của Đảng.
Văn kiện Đại hội chi rõ: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp đõ' nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng
lọi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tố
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế, chăm lo đòi sống vật chất
và tinh thần, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân
tộc. Thực hiện tốt chiến lược phát triên kinh te - xã hội ờ miền núi, vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giói, vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh,
định cư và xây dựng vùng kinh tế mói. Quy hoạch, phân bố, sắp xếp lại dân cư,
gắn phát triển kinh tế vỏ'i bảo đảm an ninh, quốc phòng. Củng cố và nâng cao
chất lưọ-ng hệ thống chính trị ở cơ sờ vùng đồng bào các dân tộc thiều số; động
viên, phát huy vai trò của những người tiêu biểu trong các dân tộc. Thực hiện
chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưõng cán bộ, trí thức là ngưòi dân tộc
thiểu số. Cán bộ công tác ỏ vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi,
hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân
vận. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc”.
Chính sách dân tộc của Đáng và
Nhà nước ta hiện nay:
Chính sách dân tộc là một chính
sách lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm giải quyết các vấn đề dân tộc và quan hệ
giữa các dân tộc ỏ' nước ta. Đây là chính sách thể hiện nguyên tắc cư bản: bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng giú đỡ nhau cùng phát triển trong giải giải quyết các
vấn đề dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc.
Vê mục tiêu, chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nưó'c nhằm khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của các dân tộc và
của đất nước đê phục vụ đời sống các dân tộc, thực hiện từng bưóc khắc phục
khoảng cách chênh lệch miền núi và miền xuôi, xóa đói giảm nghèo, thực hiện sự
nghiệp dân giàu, nưóc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
về nguyên tắc, chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước thực hiện 3 nguyên tắc cơ bản là bình đẳng, đoàn kết
và tôn trọng giúp đõ nhau cùng phát triển.
về nội dung, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước có các nội dung cụ thể phản ánh các yêu câu, nhiệm vụ trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng.
+ Nội dung chính trị cơ bản
trong chính sách dân tộc là thực hiện chủ truong của Đảng về bình đắng, đoàn
kết, tôn trọng, giúp đõ' nhau cùng phát triên giữa các dân tộc: nâng cao nhận
thức của đồng bào dân tộc về tầm quan trọng của bình đẳng dân tộc, đoàn kết dân
tộc; thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và CNXH vói mục tiêu dân
giàu, nưóc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
+ Nội dung chính trị cơ bản
trong chính sách dân tộc là phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiếu số,
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đôi mói cơ
cấu kinh tế, thực hiện định canh, định cư, giao đất, giao rừng, phát triên kinh
tế trang trại...
+ Nội dung chính trị cơ bản
trong chính sách dân tộc là xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sức
dân tộc; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người,
xây dựng đời sống văn hóa ỏ' cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào các
dân tộc. Chăm lo đào tạo cán bộ văn hỏa, xâv dựng môi trưòng văn hóa phù hợp
với các tộc ngưòi trong quốc gia đa dân tộc, mở rộng giao lưu văn hóa vói các
khu vực...
+ Nội dung xã hội cơ bản trong chính sách dân tộc
là đảm bảo an sinh xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. từng bưóc
thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo; phát huv vai trò
của hệ thống chính trị cơ sở và các tô chức chính trị xã hội ở miền núi, vùng
dân tộc thiểu số....
2. Liên hệ địa phương đơn vị.
- Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước, tới đày chúng ta cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
+ Nâng cao nhận thức, trách
nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và toàn thê xã hội về vị trí,
nhiệm vụ của công tác dân tộc trong tình hình mói. Xem việc quán triệt và thực
hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của
các cấp ủy, tổ chúc đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể từ Trung ương đến địa
phưotig. Tuyên truyền, giáo dục các chủ trưoiig, chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nước cho mọi cán bộ, đảng viên và cho nhân dân. Phổ biến sâu rộng các chủ
trưong, chính sách phát triên kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi cho
đồng bào các dân tộc thiểu số.
+ Tiếp tục thực hiện tốt các
chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi; rà soát, điều
chỉnh, bố sung để hoàn chỉnh những chính sách đã có và nghiên cứu ban hành
những chính sách mói, để đáp ứng yêu cầu phát triển các vùng dân tộc và nhiệm
vụ công tác dân tộc trong giai đoạn mới.
+ Huy động nhiều nguồn lực cho
đầu tư, phát triển, giúp đõ' vùng dân tộc và miền núi. Ưu tiên đầu tư cho xóa
đói, giảm nghèo, phát triền nhanh kinh tế - xã hội, giải quyết những khó khăn
bức xúc của đồng bào vùng dân tộc và miền núi; trước hết tập trung cho các vùng
đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện để đồng bào phấn đấu vưon lên thoát nghèo một
cách bền vững, hòa nhập vói tiến trình đi lên của đất nước.
+ Thực hiện tốt công tác quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là ngưòi dân tộc thiểu số cho từng
vùng, từng dân tộc. Tăng cưòmg lực lưọmg cán bộ có năng lực, phâm chất tốt đến
công tác ỏ- vùng dân tộc, nhất là các địa bàn xung yếu về chính trị, an ninh,
quốc phòng;
có chính sách thỏa đáng đối vói
cán bộ công tác 0 vùng dân tộc miền núi đặc biệt khó khăn; xây dựng chính sách
ưu đãi vói những ngưòi có uy tín trong đồng bào dân tộc thiếu số. Tập trung xây
dựng đội ngũ cán bộ thôn (bản, phum, sóc) có đủ phâm chất chính trị, đạo đức và
năng lực tô chức, hưómg dẫn nhân dân thực hiện tốt các chính sách, pháp luật
Nhà nưóc trên địa bàn.
+ Kiện toàn và chăm lo xây dựng
hệ thống tô chức cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ưomg đển địa phương.
Tâng cưòmg số lưọmg và chất lưọmg đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc để làm
tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, chính quvền địa phưomg trong việc thực hiện
chính sách dân tộc. Một số bộ, ngành cần tổ chức bộ phận và có cán bộ chuyên
trách làm công tác dân tộc.
+ Tăng cưòmg công tác vận động
quần chúng trong việc bảo đảm thực hiện tốt chính sách dân tộc trong giai đoạn
cách mạng hiện nay. Nâng cao hon nữa vai trò của Mặt trận Tố quốc Việt Nam, các
đoàn the nhân dân trong việc tham gia triến khai, thực hiện công tác dân tộc,
chính sách dân tộc. Phát huv vai trò của đoàn viên, hội viên, người uy tín
trong việc tham gia tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Quan tâm công tác xây dựng
đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh; thưòmg xuyên củng cố, kiện
toàn hệ thống chính trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đề cao vai trò trách
nhiệm của ngưòi đứng đầu cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đom vị, địa phưomg
trong thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc.
+ Đổi mói nội dung và phưomg pháp công tác dân
vận ỏ' vùng đồng bào dân tộc; quán triệt phưomg châm : chân thành, tích cực,
thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng nhiều phương thức phù họp với
đặc thù của từng dân tộc, từng địa phương. Cán bộ công tác ỏ' vùng dân tộc và
miền núi phải quán triệt và thực hiện thật tốt phong cách công tác dân vận :
“Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm vói dân”.
Kết luận:
0 Comments