Trình bày những nội dung chủ yếu công tác đảng viên của TCCSĐ? Liên hệ việc giáo dục, rèn luyện đảng viên ở đảng bộ, chi bộ nơi đồng chí công tác?

Trình bày những nội dung chủ yếu công tác đảng viên của TCCSĐ? Liên hệ việc giáo dục, rèn luyện đảng viên ở đảng bộ, chi bộ nơi đồng chí công tác?

* N/dung chủ yếu của c/tác ĐV của TCCSĐ
1. GD, rèn luyện ĐV:
a. Mục đích:
Giáo dục, rèn luyện ĐV nhằm nâng cao giác ngộ cách mạng, nhận thức sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đ­ường lối, chủ trương, 9 sách của Đ, 9 phủ, hình thành thế giới quan, niềm tin cộng sản, nâng cao ý chí chiến đấu, sẵn sàng hy sinh vì mục tiêu, lý t­ưởng của Đ cho đội ngũ ĐV. ính nhất quán trong mục đích giáo dục, rèn luyện ĐV thể hiện ở chỗ: vừa x/dựng ý chí quyết tâm cho ĐV, vừa giúp ĐV biến quyết tâm thành hành động trên thực tế, nói đi đôi với làm, lý luận gắn liền với thực tiễn. K/quả hoàn thành n/vụ của mỗi ĐV là thư­ớc đo trình độ giác ngộ cách mạng, phẩm chất 9 trị và năng lực c/tác của họ, đồng thời là tiêu chí cơ bản để đánh giá k/quả giáo dục, rèn luyện ĐV.             
b. Ý nghĩa
GD rèn luyện ĐV là việc làm thường xuyên của Đ. Từ ngày thành lập Đ đến nay, Đ và Bác Hồ luôn coi trọng c/tác giáo dục, rèn luyện ĐV để nâng cao trình độ mọi mặt về VH, lý luận  9 tri, về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực ctac cho mỗi đv, nhằm đáp ứng y/c của n/vụ 9 trị.
  Do đó, việc quan tâm giáo dục, rèn luyện, chăm lo, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực - đức và tài cho CB, ĐV được Đ ta đặt lên hàng đầu, nhất là trong giai đoạn CM hiện nay toàn Đ, toàn dân đang t/hiện quá trình đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước và hội nhập KT quốc tế, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp thì n/vụ giáo dục, rèn luyện ĐV để đáp ứng nhu cầu thực tế càng trở nên cần thiết và cấp bách.
c. N/dung giáo dục, rèn luyện ĐV
- Giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. hiện nay các thế lực thù địch ko ngừng công kích chống phá, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng, tìm mọi cách phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cho rằng, chủ nghĩa Mác – Lê-nin chỉ có giá trị vào thời điểm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hiện nay ko còn phù hợp... Thực tiễn đã chứng minh, từ khi ra đời đến nay, Đ Cộng sản VN luôn khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Qua đó, đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn, lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi trong mọi đk, hoàn cảnh, thúc đẩy sự p/triển vững chắc của dân tộc.
- Nắm vững và t/h tốt chủ trương đường lối, n/vụ ctri của Đ, 9 sách, PL của NN (ĐV là bộ phận ưu tú nhất, là người trực tiếp hoạch định các chủ trương, đường lối 9 sách của Đ, pháp luật của NN, đồng thời là người trực tiếp đưa đường lối chủ trương của Đ, 9 sách, pháp luật của NN vào nh/dân và tổ chức t/hiện làm cho đường lối, chủ trương, 9 sách thành hiện thực)
- Nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cho ~ ĐV còn thiếu và yếu, tăng cường đào tạo mới và đào tạo lại với ~ ĐV trong dịp luân chuyển và quy hoạch. Tùy theo vị trí c/tác cụ thể của từng ĐV để lựa chọn n/dung giáo dục cho hợp lý đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
- Trên cơ sở n/vụ được phân công của từng đv, nhất là đ/với đv trong diện quy hoạch, tổ chức rèn luyện năng lực c/tác cho ĐV bằng cách đưa ĐV vào c/tác thực tiễn, giao các n/vụ khác nhau để thử thách. ĐV là người tuyên truyền, giáo dục, tổ chức, hướng dẫn cho quần chúng t/hiện n/vụ 9 trị của cơ sở, chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, 9 sách của Đ và NN. Qua h/động thực tiễn, tiếp xúc với công việc, với quần chúng, CB, ĐV có đk rèn luyện để trưởng thành; cũng qua h/động thực tiễn, ~ hạn chế khuyết điểm của CB, ĐV sẽ bộc lộ để được giúp đỡ sửa chữa tiến bộ. Từ đó thông qua đánh giá phẩm chất, năng lực của ĐV để bố trí c/tác, bổ nhiệm, đề bạc CB đảm bảo cho đúng người, đúng việc.
d. Hình thức giáo dục, rèn luyện ĐV:
Việc giáo dục, rèn luyện ĐV có thể được t/hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: các tổ chức cơ sở Đ phối hợp với cấp ủy cấp trên mở các lớp học 9 quy, tại chức ở các địa điểm khác nhau nhằm tạo đk cho người học. Hình thức rèn luyện ĐV hết sức phong phú như: phân công n/vụ khó để thử thách, rèn luyện; điều động, luân chuyển CB, ĐV qua các địa bàn dân cư và qua các chức vụ Đ, đoàn thể, 9 quyền địa phương, cơ quan, đơn vị.
e. Biện pháp
- 1 là, Nâng cao nhận thức của cấp ủy Đ, nhất là cấp ủy cơ sở về vị trí, tầm quan trọng của c/tác ĐV nói chung, c/tác giáo dục, rèn luyện đội ngũ ĐV nói riêng. Hồ Chí Minh từng nhắc nhở: "Các cấp ủy phải quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục ĐV. Từ nay trở đi c/tác giáo dục ĐV phải là 1 điều quan trọng trong chư­ơng trình c/tác của cấp ủy". Trên cơ sở đó tăng c­ường sự lãnh đạo, chỉ đạo, thư­ờng xuyên chú trọng đổi mới n/dung, hình thức, ph­ương pháp giáo dục, rèn luyện ĐV. Cần nâng cao chất lư­ợng sinh hoạt chi bộ, đ­ể các chế độ sinh hoạt Đ vào nền nếp được q/lý chặt chẽ, toàn diện đội ngũ ĐV
- Hai là, cấp ủy cơ sở x/dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho c/tác giáo dục, rèn luyện ĐV trong từng năm. Sau 1 năm t/hiện phải có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm để x/dựng KH các năm tiếp theo hiệu quả hơn. (Mọi ĐV ở bất cứ c­ương vị nào đều nằm trong 1 tổ chức nhất định, đều phải chịu sự q/lý, giáo dục của cấp ủy, chi bộ nơi ĐV đó sinh hoạt. Với t­ư cách là chủ thể, các cấp ủy, chi bộ phải chủ động trong việc đề ra kế hoạch, n/dung, ch­ương trình giáo dục, rèn luyện ĐV; có các hình thức, biện pháp giáo dục, q/lý chặt chẽ, toàn diện đội ngũ ĐV, chú trọng các mq/hệ XH và đk thực tế nơi ĐV c/tác, chiến đấu, lao động và học tập.)
- Bà là, Sau khi t/hiện c/tác giáo dục, rèn luyện dv phải gắn với c/tác phân công n/vụ cho đúng người, đúng việc, đúng trình độ, năng lực, đúng nguyện vọng của mỗi ĐV để kích thích tinh thần cho ĐV trong quá trình c/tác.
- Bốn là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cấp trên và phối kết hợp giữa Đ, 9 quyền và các đoàn thể 9 trị -XH ở cơ sở trong c/tác gd, rèn luyện đội ngũ ĐV. (Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy cấp trên, nhất là cấp ủy cấp trên trực tiếp cần hướng vào nhận dạng đầy đủ hiện trạng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, xu hướng v/động, chất lượng CB, ĐV của TCCSĐ. Đặc biệt coi trọng việc x/định ~ dấu hiệu rạn nứt, mất đoàn kết nội bộ, sự độc đoán hoặc việc ko t/hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Chỉ đạo đôn đốc kiểm tra, giám sát phòng ngừa quan liêu, tham nhũng, tha hoá biến chất ở 1 bộ phận CB, ĐV, kịp thời thay thế ~ người đứng đầu cấp uỷ vi phạm kỷ luật Đ, suy thoái về tư tưởng đạo đức, lối sống, ko còn uy tín trong Đ bộ, chi bộ)
2. Kết nạp ĐV
a. ý nghĩa:
- Kết nạp ĐV mới Đảm bảo liên tục bổ sung lực lượng cho Đ về số lượng & chất lượng. Trãi qua t/gian số lượng ĐV của Đ có hao hụt lớn do tuổ cao, sức yếu; do tiêu chuẩn ko đảm bảo phải đưa ra khỏi Đ.
- Tăng cường kết nạp ĐV mớilà đòi hỏi tất yếu củasự p/triển Đ, là b/pháp trực tiếp nâng cao chất lượng đội ngũ ĐV, góp phần nâng cao năng lực lđạo, sức chiến đấu của Đ.
- Thông qua kết nạp ĐV, Đ t/hiện trẻ hoa đội ngũ ĐV, đưa ~ nguồn lực mới, trẻ, khỏe, năng động, sáng tạo vào Đ, kế thừ kinh nghiệm quý báo của ~ thế hệ ĐV cao tuổi.
b. Phương châm
Số lượng và chất lượng ĐV có mq/hệ t/động hữu cơ lẫn nhau, chất lượng từng ĐV là yếu tố hàng đầu tạo nên cả chất lượng đội ngũ ĐV, nhưng chỉ khi nào có 1 số lượng ĐV đầy đủ, cần thiết thì Đ mới có sức mạnh, ko vì số lượng mà coi nhẹ chất lượng.
Kết nạp ĐV mới phải luôn đi đ/với củng cố Đ, làm trong sạch đội ngũ ĐV.
Cảnh giác, đề phòng ~ phần tử cơ hội, phản động chui vào Đ.
c. Các bước tiến hành: phải KH, đúng quy định và kế hoạch của chi bộ, Đ bộ đề ra. T/hiện bước nào phải có chất lượng, coi trọng chất lượng ko vì thành tích vì kế hoạch mà chạy theo số lượng.
- Tạo nguồn kết nạp ĐV:
+ Tuổi đời: tại thời điểm chi bộ xét kết nạp, người vào Đ phải đủ 18 tuổi trở lên (tính theo tháng). Trên 60 tuổi (tính theo năm) có sức khỏe & uy tín, đang c/tác, cư trứ ở cơ sở chưa có tổ chức Đ, chưa có ĐV hoặc do yêu cầu đặc biệt trước khi kết nạp phải xin ý kiến Ban thường vụ TU và kèm theo hồ sơ xét kết nạp ĐV.
+ Về trình độ học vấn.
+ Người vào Đ phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương trở lên.
+ Người vào Đ đang sinh sống ở vùng cao, vùng sâu, vùng có đk KT - XH khó khăn và đặc biệt khó khăn, phải có trình độ học vấn tối thiểu là đã hoàn thành chương trình bậc tiểu học (Hướng dẫn 01-HD/TW ngày 5/1/2012).
Quy trình tạo nguồn kết nạp ĐV: qua p/trào ớ các tổ chức như: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các đoàn thể 9 trị XH,... p/hiện quần chúng ưu tú giới thiệu cho chi bộ nếu chi bộ đồng ý (biểu quyết bằng phiếu kín) đưa vào danh sách cảm tình Đ, (trước khi đưa vào danh sách cảm tình Đ nên xem xét lý lịch). Nếu quần chúng phấn đấu tốt giới thiệu đi học lớp nhận thức về Đ và tiếp tục phân công ĐV 9 thức giúp đỡ, cảm tình Đ, phấn đấu vào Đ,.. (T/hiện Hướng dẫn số 43-HD/TCTU ngày 26/02/2014 của BTC TU).
- Thủ tục xem xét kết nạp ĐV (Kể cả kết nạp lại)
+ Bồi dưỡng nhận thức về Đ
Tất cả ĐV kết nạp đều phải học qua lớp nhận thức về Đ (kể cả kết nạp lại). Người vào Đ phải học lớp bồi dưỡng nhận thức về Đ, có giấy chứng nhận do trung tâm bồi dưỡng 9 trị cấp huyện hoặc tương đương cấp; nơi ko có trung tâm bồi dưỡng 9 trị thì do cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp ĐV cấp.
Nếu quần chúng cảm tình Đ học lớp nhận thức quá 60 tháng, chưa được kết nạp Đ phải học lại; (Hướng dẫn 01-HD/TW ngày 5/1/2012).
Sau khi quần chúng học xong lớp nhận thức về Đ tiếp tục phân công ĐV giúp đỡ, nếu quần chúng phấn đấu tốt, hướng dẫn viết đơn xin vào Đ.
+ Đơn xin vào Đ
Người vào Đ phải tự làm đơn, trình bày rõ ~ nhận thức của mình về mục đích, lý tưởng của Đ, về động cơ xin vào Đ.
+   lịch của người vào Đ
 Người vào Đ tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng, trung thực theo quy định, chịu trách nhiệm về n/dung đã khai; nếu có vấn đề nào ko hiểu và ko nhớ 9 xác thì phải báo cáo với chi bộ.
 Lý lịch phải được cấp uỷ cơ sở thẩm tra, k/luận trước khi ghi n/dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu.
+ Thẩm tra lý lịch của người vào Đ:
~ người cần thẩm tra về lý lịch gồm :  Người vào Đ. Cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (sau đây gọi chung là người thân).
N/dung thẩm tra
. Đ/với người vào Đ : Làm rõ ~ vấn đề về lịch sử 9 trị và 9 trị hiện nay; về chấp hành đường lối, chủ trương, 9 sách của Đ, pháp luật của NN; về phẩm chất 9 trị, đạo đức, lối sống.
. Đ/với người thân : Làm rõ ~ vấn đề về lịch sử 9 trị và 9 trị hiện nay; việc chấp hành đường lối, 9 sách của Đ, pháp luật của NN.
Phương pháp thẩm tra
. Nếu người vào Đ có 1 trong các trường hợp sau đây đang là ĐV: cha, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột, con đẻ và trong lý lịch người vào Đ đã khai đầy đủ, rõ ràng theo quy định thì ko phải thẩm tra, xác minh. Nếu vợ (chồng) người vào Đ có 1 trong các trường hợp sau đây đang là ĐV : cha, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột và trong lý lịch của người vào Đ đã khai đầy đủ, rõ ràng theo quy định thì ko phải thẩm tra, xác minh bên vợ (chồng). N/dung nào chưa rõ thì thẩm tra, xác minh n/dung đó; khi các cấp uỷ cơ sở (ở quê quán hoặc nơi cư trú, nơi làm việc) đã xác nhận, nếu có n/dung nào chưa rõ thì đến ban tổ chức cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở Đ để thẩm tra làm rõ.
. ~ n/dung đã biết rõ trong lý lịch của người vào Đ và ~ người thân đều sinh sống, làm việc tại quê quán trong cùng 1 tổ chức cơ sở Đ (xã, phường, thị trấn...) từ đời ông, bà nội đến nay thì chi uỷ báo cáo với chi bộ, chi bộ k/luận, cấp uỷ cơ sở kiểm tra và ghi ý kiến chứng nhận, ký tên, đóng dấu vào lý lịch, ko cần thẩm tra riêng.
. Việc thẩm tra lý lịch của người vào Đ trong lực lượng vũ trang được đối chiếu với lý lịch của người đó khai khi nhập ngũ hoặc khi được tuyển sinh, tuyển dụng. Nếu có n/dung nào chưa rõ phải tiến hành thẩm tra, xác minh để làm rõ.
. Người vào Đ đang ở ngoài nước thì đối chiếu với lý lịch của người đó do cơ quan có thẩm quyền ở trong nước đang q/lý hoặc lấy xác nhận của cấp uỷ cơ sở nơi quê quán hoặc nơi cư trú, nơi làm việc của người đó ở trong nước.
. Người thân của người vào Đ đang ở ngoài nước, thì cấp uỷ nơi người vào Đ làm văn bản nêu rõ n/dung đề nghị cấp uỷ hoặc cơ quan đại diện VN ở ngoài nước (qua Đ uỷ Ngoài nước) để lấy xác nhận; trường hợp có nghi vấn về 9 trị thì đến cơ quan an ninh ở trong nước để thẩm tra.
. Người vào Đ và người thân của người vào Đ đang làm việc tại cơ quan đại diện, tổ chức phi 9 phủ của nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại VN, thì đại diện cấp uỷ cơ sở đến nơi làm việc và cơ quan an ninh có trách nhiệm q/lý, theo dõi các tổ chức đó để thẩm tra ~ vấn đề có liên quan đến 9 trị của ~ người này.
Trách nhiệm của các cấp uỷ và ĐV
. Trách nhiệm của chi bộ và cấp uỷ cơ sở nơi có người vào Đ : Kiểm tra, đóng dấu giáp lai vào các trang trong lý lịch của người vào Đ (chi uỷ chưa nhận xét và cấp uỷ cơ sở chưa chứng nhận, ký tên, đóng dấu vào lý lịch). Gửi công văn đề nghị thẩm tra và lý lịch người xin vào Đ đến cấp uỷ cơ sở hoặc cơ quan có trách nhiệm để thẩm tra; trường hợp cần thiết thì chi bộ cử ĐV đi thẩm tra. ĐV đi thẩm tra có trách nhiệm báo cáo cấp uỷ ~ n/dung được giao bằng văn bản và chịu trách nhiệm trước Đ về n/dung đó. Tổng hợp k/quả thẩm tra, ghi n/dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu vào lý lịch của người vào Đ.
. Trách nhiệm của cấp uỷ cơ sở và cơ quan nơi được yêu cầu xác nhận lý lịch: Chỉ đạo chi uỷ hoặc bí thư chi bộ (nơi chưa có chi uỷ) và cơ quan trực thuộc có liên quan xác nhận vào lý lịch người xin vào Đ. Cấp uỷ cơ sở nơi đến thẩm tra : Thẩm định, ghi n/dung cần thiết về lý lịch của người xin vào Đ do cấp uỷ nơi có người xin vào Đ yêu cầu đã đúng, hay chưa đúng hoặc chưa đủ với n/dung người xin vào Đ đã khai trong lý lịch; tập thể cấp uỷ hoặc ban thường vụ cấp uỷ thống nhất n/dung ghi vào mục "Nhận xét của cấp uỷ, tổ chức Đ..." ở phần cuối bản "Lý lịch của người xin vào Đ". Người thay mặt cấp uỷ xác nhận, ký tên, ghi rõ chức vụ đóng dấu vào lý lịch và gửi cho cấp uỷ cơ sở có yêu cầu; nếu gửi theo đường công văn thì ko để chậm quá 30 ngày làm việc (ở trong nước), 90 ngày làm việc (ở ngoài nước) kể từ khi nhận được Công văn đề nghị thẩm tra lý lịch. Tập thể lãnh đạo ban tổ chức cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở Đ nơi được yêu cầu thẩm tra lý lịch thống nhất về n/dung trước khi xác nhận vào lý lịch của người xin vào Đ.
Kinh phí chi cho việc đi thẩm tra lý lịch của người vào Đ: Ở các cơ quan thụ hưởng ngân sách NN, các doanh nghiệp NN, cước gửi công văn thẩm tra, công tác phí cho ĐV đi thẩm tra được thanh toán theo quy định hiện hành của Đ và NN; ở các đơn vị khác nếu có khó khăn về kinh phí thì cấp uỷ cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở Đ cấp kinh phí.
+ Lấy ý  kiến nhận xét của đoàn thể 9 trị - XH nơi người vào Đ sinh hoạt và chi uỷ nơi người vào Đ cư trú: Chi uỷ tổ chức lấy ý kiến của đại diện các đoàn thể 9 trị - XH mà người vào Đ là thành viên; lấy ý kiến nhận xét của chi uỷ hoặc chi bộ (nơi chưa có chi uỷ) nơi cư trú của người vào Đ; tổng hợp thành văn bản báo cáo chi bộ.
+ Nghị quyết của chi bộ và cấp uỷ cơ sở xét kết nạp người vào Đ
Chi bộ (kể cả chi bộ cơ sở) xem xét : Đơn xin vào Đ; lý lịch của người vào Đ; văn bản giới thiệu của ĐV 9 thức; nghị quyết giới thiệu đoàn viên của ban chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cơ sở hoặc nghị quyết giới thiệu đoàn viên công đoàn của ban chấp hành công đoàn cơ sở; bản tổng hợp ý kiến nhận xét của đoàn thể 9 trị - XH nơi người vào Đ sinh hoạt và chi uỷ hoặc chi bộ nơi cư trú.
Nếu được hai phần ba số ĐV 9 thức trở lên đồng ý kết nạp người vào Đ thì chi bộ ra nghị quyết đề nghị cấp uỷ cấp trên xem xét, q/định. Nghị quyết nêu rõ k/luận của chi bộ về lý lịch; ý thức giác ngộ 9 trị; ưu, khuyết điểm về phẩm chất đạo đức, lối sống; năng lực công tác; quan hệ quần chúng... của người vào Đ; số ĐV 9 thức tán thành, ko tán thành. Ở ~ nơi có Đ uỷ bộ phận thì Đ uỷ bộ phận thẩm định nghị quyết của chi bộ về kết nạp ĐV, báo cáo cấp uỷ cơ sở.
Tập thể Đ uỷ cơ sở thảo luận, biểu quyết, nếu được hai phần ba số cấp uỷ viên trở lên đồng ý thì ra nghị quyết đề nghị cấp uỷ cấp trên xét kết nạp.
Nếu Đ uỷ cơ sở được uỷ quyền q/định kết nạp ĐV thì do Đ uỷ cơ sở đó ra nghị quyết và q/định kết nạp.
+ Q/định của cấp uỷ có thẩm quyền kết nạp ĐV
Sau khi nhận được nghị quyết đề nghị kết nạp ĐV của cấp uỷ cơ sở, ban tổ chức của cấp uỷ có thẩm quyền tiến hành thẩm định lại, trích lục tài liệu gửi các đồng chí uỷ viên ban thườmg vụ cấp uỷ nghiên cứu. Ban thường vụ cấp uỷ họp xét, nếu được trên 1 nửa số thành viên ban thường vụ đồng ý thì ra q/định kết nạp ĐV. Đ/với Đ uỷ cơ sở được uỷ quyền q/định kết nạp ĐV, thì phải được ít nhất hai phần ba cấp uỷ viên đương nhiệm đồng ý mới được ra q/định kết nạp ĐV.
Đ/với tổ chức cơ sở Đ trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ, Đ uỷ trục thuộc Trung ương ko được uỷ quyền q/định kết nạp ĐV, thì cấp uỷ cơ sở gửi văn bản đề nghị lên ban tổ chức tỉnh uỷ, thành uỷ, Đ uỷ trực thuộc Trung ương để thẩm định, báo cáo thường trực cấp uỷ; thường trực cấp uỷ chủ trì cùng với các đồng chí uỷ viên ban thường vụ là trưởng các ban Đ xem xét, nếu được trên 1 nửa số thành viên đồng ý thì ra q/định kết nạp ĐV. Đ/với các Đ uỷ, chi bộ cơ sở trực thuộc Đ uỷ Công an Trung ương ko được uỷ quyền q/định kết nạp ĐV thì gửi văn bản đề nghị để Tổng cục X/dựng lực lượng Công an nh/dân thẩm định, báo cáo Ban Thường vụ Đ uỷ Công an Trung ương xét, nếu được trên 1 nửa số thành viên đồng ý thì ra q/định kết nạp ĐV.
Trường hợp người vào Đ có vấn đề liên quan đến lịch sử 9 trị hoặc 9 trị hiện nay, nếu thuộc thẩm quyền q/định của cấp uỷ thì cấp uỷ chỉ đạo xem xét, k/luận trước khi xét kết nạp; nếu ko thuộc thẩm quyền q/định của cấp uỷ (theo quy định của Bộ 9 trị) thì báo cáo ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc Đ uỷ trực thuộc Trung ương xem xét, nếu được sự đồng ý bằng văn bản thì cấp uỷ có thẩm quyền mới ra q/định kết nạp.
+ Tổ chức lễ kết nạp ĐV
Lễ kết nạp ĐV phải được tổ chức trang nghiêm; tiến hành kết nạp từng người 1 (nếu kết nạp từ hai người trở lên trong cùng 1 buổi lễ).
Trang trí lễ kết nạp (nhìn từ dưới lên): Trên cùng là khẩu hiệu "Đ Cộng sản VN quang vinh muôn năm"; cờ Đ, cờ Tổ quốc, tượng hoặc ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh (bên trái), ảnh Mác-Lênin (bên phải), tiêu đề : "Lễ kết nạp ĐV".
Chương trình buổi lễ kết nạp
-     Chào cờ (hát Quốc ca, Quốc tế ca, có thể sử dụng băng nhạc đệm);
-     Tuyên bố lý do; giới thiệu đại biểu;
-     Bí thư CB hoặc đại diện chi uỷ đọc q/định kết nạp ĐV của cấp uỷ có thẩm quyền;
-     ĐV mới đọc lời tuyên thệ;
-      Đại diện chi uỷ nói rõ n/vụ, quyền hạn của người ĐV, n/vụ của chi bộ, tổ Đ (nếu có)nơi ĐV đó sinh hoạt và phân công ĐV 9 thức giúp đỡ ĐV dự bị;
-     Đại diện cấp uỷ cấp trên phát biểu ý kiến (nếu có);
-     Bế mạc (hát Quốc ca, Quốc tế ca).
Khi ĐV nhận q/định kết nạp phải kịp thời t/hiện việc khai lý lịch ĐV.
3. Đưa người ko đủ tư cách ra khỏi Đ
 a. ý nghĩa:
- Làm cho số lượng ĐV đi đôi với chất lượng ĐV, tránh được tình trạng Đ đông nhưng ko mạnh
- Thể hiện kỷ luật của Đ là kỷ luật "sắt", tự giác, nghiêm minh. Đ ta ko dung túng & bao che khuyết điểm cho bất kỳ ĐV nào.
- Kiên quyết đưa người ko đủ tư cách ĐV ra khỏi Đ sẽ làm gương cho ~ người khác, nhắc nhở & giáo dục cho mọi ĐV luôn giữ gìn danh hiệu ĐV cộng sản, giữ vững vai trò tiên phong gương mẫu & hoàn thành tốt mọi n/vụ được giao.
b. N/dung, h/thức đưa ~ người ko đủ tư cách ra khỏi Đ
- Xóa tên ĐV trong dnah sách ĐV: chi bộ xem xét, đề nghị lên cấp ủy có thẩm quyền q/định xóa tên trong danh sách ĐV đ/với các trường hợp: ĐV (kể cả ĐV 9 thức & ĐV dự bị) bỏ sinh hoạt hoặc ko đóng Đ phí 3 tháng trong năm mà ko có lý do 9 đáng; ĐV giảm sút ý chí phấn đấu, ko làm n/vụ ĐV, đã được chi bộ giáo dục, sau t/gian phấn đấu 12 tháng mà ko tiến bộ.
- ĐV xin ra khỏi Đ: chỉ xem xét cho ra khỏi Đ đ/với ~ ĐV chưa vi phạm về tư cách. Nếu vi phạm tư cách ĐV thì phải xử lý kỷ luật về Đ, sau đó mới xem xét cho ra khỏi Đ..
- Khai trừ khỏi Đ: kiên quyết khai trừ khỏi Đ đ/với ~ người cơ hội về 9 trị, có q/điểm đa nguyên 9 Đ, đa Đ đối lập, nói và làm trái đường lối, NQ của Đ; vi phạm nghiêm trọng ng/tắc tổ chức & sinh hoạt Đ; quần chúng ko tín nhiệm; giảm sút ý chí phấn đấu. ĐV bị hình phạt từ cải tạo ko giam giữ trở lên phải khai trừ ra khỏi Đ
c. Giải pháp đưa người ko đủ tư cách ĐV ra khỏi Đ
- Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đ về sự cần thiết và kiên quyết t/hiện đưa ~ ĐV ko đủ tư cách ra khỏi Đ để làm trong sạch Đ, chỉnh đốn Đ.
- Căn cứ vào nhiều thông tin để p/hiện ĐV vi phạm tư cách để kiểm tra, giáo dục, nếu ko sửa chữa khuyết điểm mà còn tiếp tục vi phạm thì phait kiên quyết đưa ra khỏi Đ bằng ~ h/thức thích hợp.
- Thủ tục tiến hành đưa ~ ĐV ko đủ tư cách ra khỏi Đ phải đúng các bước theo qđịnh.
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đọa của cấp ủy cấp trên trong việc đưa ~ người ko đủ tư cách ĐV ra khỏi Đ.
* Liên hệ việc  giáo dục, rèn luyện ĐV ở Đ bộ, chi bộ nơi đ/chí c/tác
- phổ biến, tuyên truyền k/quả Hội nghị Trung ương mười, kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đ Cộng sản VN và thông báo nội bộ về ~ luận điệu sai trái thù địch trên mạng In-tơ-net;
- Công văn số 14-CV/ĐU ngày 05/02/2015 của Đ ủy Sở Nông nghiệp & PTNT v/v tăng cường công tác bảo vệ 9 trị nội bộ và q/lý CB, ĐV đi nước ngoài;
- Công văn số 16-CV/ĐUNN ngày 09/02/2015 của Đ ủy Sở Nông nghiệp & PTNT v/v tổ chức học tập và tuyên truyền Nghị quyết năm 2015 của Tỉnh ủy;
-  Thông tin tư tưởng tháng 03/2015 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (tin trong nước và Quốc tế: Tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới; 1 số tình hình hợp tác p/triển hành lang KT Đông- Tây);
- Tổ chức triển khai thông tin tư tưởng tháng 5/2015 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: 1 số giải pháp x/dựng Đ trong tình hình mới; Công văn số 29-CV/ĐU ngày 18/5/2015 của Đ ủy Sở Nông nghiệp & PTNT v/v tổ chức phổ biến, tuyên truyền k/quả Hội nghị lần thứ mười 1  Ban chấp hành Trung ương Đ (khóa XI);
- Lãnh đạo việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ CHí Minh.

Post a Comment

0 Comments