Câu trả lời gồm ba ý lớn
1) Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản. Muốn tái sản xuất
mở rộng, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân,
mà dùng một phần giá trị thặng dư làm tư bản phụ thêm. Thực chất của tích luỹ
tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm; động cơ của
tích luỹ tư bản là nhằm thắng trong cạnh tranh và thu được nhiều giá trị thặng
dư.
2) Mối quan hệ và sự khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư
bản
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng
cách tư bản hoá một phần giá trị thặng dư. Nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ
tư bản.
Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một
tư bản cá biệt lớn hơn. Tập trung tư bản thường diễn ra bằng 2 phương pháp là tự
nguyện hay cưỡng bức
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở chỗ chúng đều làm
tăng quy mô tư bản cá biệt; khác nhau ở chỗ tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô
tư bản xó hội, phản ỏnh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp cụng nhân và giai cấp
tư sản. Tập trung tư bản chỉ phân phối và tổ chức lại tư bản xó hội, nú phản ỏnh
quan hệ trực tiếp giữa cỏc nhà tư bản.
Tích tụ và tập trung tư bản có mối quan hệ với nhau và tác động
thúc đẩy nhau. Nếu gạt bỏ tính tư bản chủ nghĩa thỡ tớch tụ và tập trung tư bản
là hỡnh thức tớch tụ và tập trung sản xuất, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân
và sử dụng hợp lý, cú hiệu quả cỏc nguồn vốn xó hội, đẩy nhanh quá trỡnh xó hội
hoỏ sản xuất.
3) Vai trũ của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản
Tập trung tư bản có ý nghĩa hoàn thành những cụng trỡnh to lớn
trong một thời gian ngắn và tạo điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất và đời sống làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh.
0 Comments